Hb88

Thông tin được Bí thư Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh đưa ra trong buổi đối thoại gần 3.000 hộ dân có đất việt nam vs indonesia

【việt nam vs indonesia】Bàn giao xong mặt bằng cao tốc Biên Hòa

Thông tin được Bí thư Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh đưa ra trong buổi đối thoại gần 3.000 hộ dân có đất phải giải tỏa trong dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu,àngiaoxongmặtbằngcaotốcBiênHòviệt nam vs indonesia ngày 26/10.

Đồng Nai bàn giao mặt bằng Biên Hòa - Vũng Tàu cuối năm 2023

Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai Nguyễn Hồng Lĩnh tại buổi đối thoại. Ảnh:Phước Tuấn

Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu dài 54 km, quy mô 4-6 làn xe, tổng mức đầu tư 17.800 tỷ đồng được khởi công đồng loạt vào tháng 6. Tuy nhiên, phần lớn trong 34 km qua địa bàn Đồng Nai (289 ha với 3.400 hộ bị ảnh hưởng) chưa giải tỏa xong, trong khi Bà Rịa - Vũng Tàu đã bàn giao gần 96%.

UBND tỉnh Đồng Nai cho biết khó khăn nhất hiện nay đối với dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đoạn qua địa phương là thiếu mặt bằng. Dù các nhà thầu đã chuẩn bị nhân lực, máy móc sẵn sàng triển khai dự án nhưng không có đất để thi công.

Theo ông Lĩnh, dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kết nối giao thông vùng, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng như cả nước. Khi tuyến cao tốc được khai thác sẽ giảm tải cho quốc lộ 51, kết nối sân bay Long Thành và cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải.

Đồng Nai bàn giao mặt bằng Biên Hòa - Vũng Tàu cuối năm 2023 - 1

Điểm đầu nút giao cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu ở phường Phước Tân, TP Biên Hòa mật độ dân cư dày đặc, phần lớn là xây trái phép, mua bán giấy tay. Ảnh: Phước Tuấn

Do đó, để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, ông Lĩnh yêu cầu UBND tỉnh Đồng Nai tăng cường nhân lực, làm việc cả thứ bảy và chủ nhật để sớm hoàn thành kiểm đếm, đo đạc, chi trả bồi thường cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án.

"Cuối năm nay phải chi trả xong tiền cho người dân để đầu năm 2024 họ có thể vào các khu tái định cư ổn định cuộc sống mới", ông Lĩnh nói và chỉ đạo thành lập hai văn phòng tiếp nhận, giải đáp các khúc mắc của người dân liên quan đến dự án.

Trước đó, người dân TP Biên Hòa và huyện Long Thành nêu 25 ý kiến liên quan vấn đề giá bồi thường, các trường hợp xây nhà trên đất nông nghiệp, mua bán giấy tay... Nhiều người cũng mong được bố trí tái định cư tại chỗ chứ không muốn đi xa vì đã sinh sống lâu, cuộc sống ổn định, con cái đang đi học...

Sơ đồ hướng tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu. Đồ họa: Thanh Nhàn

Sơ đồ hướng tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu. Đồ họa: Thanh Nhàn

Ông Nguyễn Hồng Quế, Phó giám đốc Ban Quản lý dự án bồi thường giải phóng mặt bằng và hỗ trợ tái định cư tỉnh Đồng Nai cho biết khi đền bù, địa phương sẽ căn cứ theo quy định để áp giá đất phù hợp với phương châm xây dựng khung giá tốt nhất cho người dân.

Theo ông Quế, giá đất cụ thể đang được các đơn vị tư vấn điều tra, xác định và trình UBND cấp huyện và thành phố xem xét, thẩm định trước khi phê duyệt. Quá trình thẩm định giá đất, hội đồng thẩm định sẽ so sánh, đối chiếu với các dự án có điều kiện tương đồng để đảm bảo giá đất được duyệt phù hợp. Sau khi giá đất được phê duyệt sẽ niêm yết công khai để bồi thường.

Phước Tuấn

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap